Để kinh doanh nhà hàng, quán ăn, chấp hành đúng luật an toàn thực phẩm là rất cần thiết. Vậy luật an toàn vệ sinh thực phẩm là gì, quy trình xin chứng nhận đảm bảo an toàn thực phẩm ra sao? Hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây cùng VTC Pay Blog.
Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 có hiệu lực từ ngày 01/07/2011, quy định về quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức trong đảm bảo an toàn thực phẩm, điều kiện đảm bảo an toàn đối với thực phẩm, sản xuất, kinh doanh thực phẩm, xuất khẩu và nhập khẩu thực phẩm.
An toàn vệ sinh thực phẩm, theo pháp lý, chính là việc đảm bảo để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người cũng như áp dụng các biện pháp, phương án khác nhau để triệt tiêu các yếu tố gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người, giữ cho thực phẩm luôn sạch sẽ, vệ sinh, dinh dưỡng đến tay người tiêu dùng.
Xem thêm:
Dựa theo Điều 3 Luật An toàn thực phẩm 2010 thì việc quản lý an toàn thực phẩm được thực hiện theo các quy tắc sau:
Theo điều 5 Luật An toàn thực phẩm 2010, để đảm bảo an toàn thực phẩm thì pháp luật nghiêm cấm những việc sau:
6. Sử dụng phương tiện gây ô nhiễm thực phẩm, phương tiện đã vận chuyển chất độc hại chưa được tẩy rửa sạch để vận chuyển nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm.
7. Cung cấp sai hoặc giả mạo kết quả kiểm nghiệm thực phẩm.
8. Che dấu, làm sai lệch, xóa bỏ hiện trường, bằng chứng về sự cố an toàn thực phẩm hoặc các hành vi cố ý khác cản trở việc phát hiện, khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm.
9. Người mắc bệnh truyền nhiễm tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
10. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm tại cơ sở không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định của pháp luật.
11. Quảng cáo thực phẩm sai sự thật, gây nhầm lẫn đối với người tiêu dùng.
12. Đăng tải, công bố thông tin sai lệch về an toàn thực phẩm gây bức xúc cho xã hội hoặc thiệt hại cho sản xuất, kinh doanh.
13. Sử dụng trái phép lòng đường, vỉa hè, hành lang, sân chung, lối đi chung, diện tích phụ chung để chế biến, sản xuất, kinh doanh thức ăn đường phố.
Bước 1: Nộp hồ sơ tại cơ quan có thẩm quyền
Bước 2: Tiếp nhận, xử lý hồ sơ. Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền sẽ tổ chức kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ.
Bước 3: Sở/Bộ Công thương thành lập Đoàn thẩm định thực tế để kiểm tra điều kiện an toàn thực phẩm tại cơ sở. Kết quả phải ghi rõ Đạt/Không đạt.
Bước 4: Cấp giấy chứng nhận trong vòng 7 ngày kể từ ngày có kết quả thẩm định là Đạt.
Giấy chứng nhận này sẽ có thời hạn 3 năm kể từ ngày cấp.
Ứng dụng quản lý bán hàng VTC Pos giúp tiết kiệm chi phí, tiết kiệm thời gian, quản lý từ xa và quản lý đa chi nhánh đang có ưu đãi miễn phí 1 năm đầu sử dụng, giúp việc kinh doanh, quản lý nhà hàng, ăn uống đơn giản hơn.
Tải ứng dụng:
Ngành F&B (Food and Beverage) đang phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, trở thành…
Bán hàng không chỉ đơn thuần là việc trao đổi sản phẩm hay dịch vụ…
Đà Lạt là lựa chọn du lịch và nghỉ dưỡng của hàng triệu du khách…
PUBG Mobile phiên bản Trung Quốc (hay còn gọi là Game for Peace) luôn mang…
PUBG Mobile là tựa game bắn súng sinh tồn nổi tiếng đòi hỏi kỹ năng…
Đấu Trường Chân Lý (DTCL) mùa mới đã chính thức ra mắt với phiên bản…